Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2011

Đền Cô Bé Mỏ Than ( Tuyên Quang )

Hình ảnh
Thuộc phường Minh Xuân, thị xã Tuyên Quang. Đền thờ cô bé rừng xanh, ngoài ra đền còn thờ Hưng Đạo Đại Vương (Trần Quốc Tuấn). Đền được dựng trên lưng chừng núi. Khi chưa dựng đền, đây là mỏ than thực dân Pháp bắt dân ta khai Thác nhưng do sự cố đã làm sập hầm. Hàng chục con người đã bị chôn vùi dưới mỏ này. Nhân dân quan niệm rằng việc khai Thác đó đã động tới lãnh địa của chúa rừng xanh cho nên đã lập ngôi đền này tại đây. Ngày lễ của đền gồm lễ đón xuân (từ mùng Một đến mùng Ba tháng Giêng), Lễ Thượng Nguyên (mùng 6 tháng Giêng), Lễ Tất Niên (mùng 9 tháng chạp ) Mỏ Than cô bé thấp cao Mấy tầng lộng lẫy treo vào cây xanh Xa xưa huyền thoại chuyển mình Linh từ chốn ấy anh linh muôn đời Hang rùa nước đọng đầy vơi Vết chân còn đó muôn đời về sau...

Cô bé Cửa Suốt ( Bản tích / Bản văn )

Hình ảnh
Tiên Cô Bé trấn giữ Cửa Suốt. Cô Bé Cửa Suốt là cháu gái của Hưng Đạo Vương, cùng với Đức Ông Đệ Tam trấn ải, quyền cô thống lĩnh ba quân, thủy binh trấn giữ ở ngoài Cửa Suốt vậy nên được gọi là Cô Bé Cửa Suốt (“Cô Bé” ở đây do thứ bậc của cô trong Hội Đồng Trần Triều, chứ cô không giống với các Cô Bé trong hàng Tiên Cô của Tứ Phủ). Còn có sử ghi lại cô vốn là Tĩnh Huệ Công Chúa, còn gái của Đức Ông Phạm Ngũ Lão và Đệ Nhị Vương Cô Đại Hoàng Công Chúa, nên còn gọi là Phạm Điện Súy Công Nữ Tử, sau này lại lấy vua Trần Anh Tông vậy nên có danh hiệu là Anh Tông Hoàng Đế Thứ Phi Giá Cô Bé Cửa Suốt cũng thường hay được hầu, khi ngự về đồng cô cũng mặc trang phục giống với Nhị Vị Vương Cô nhưng là màu trắng (cũng là do sự ảnh hưởng của Tứ Phủ), thông thường cô hay cầm mái chèo và lá cờ lệnh, chèo thuyền ra trấn giữ Cửa Suốt, nhưng khi đánh trận, về ngự đồng cô cũng múa kiếm và cờ lệnh Cô Bé Cửa Suốt được thờ trong Đền Cửa Ông cùng với Đức Ông Đệ Tam, nhưng cô cũng có ngôi đền nhỏ riêng ở gầ

Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn

Hình ảnh
Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn được coi là hoá thân của Mẫu Đệ Nhị . Chầu cũng vốn là Thiên Thai Tiên Nữ, con vua Đế Thích, cai quản sơn lâm thượng ngàn, quyền hành khắp hết 81 cửa ngàn đất Nam Việt. Lại có sự tích cho rằng, bà cũng giáng sinh vào quý tộc Lê gia (có tài liệu ghi lại tên bà là Lê Thị Kiểm) ở vùng Thác Cái Thác Con, Hà Giang, sau này trở thành Bà Chúa Thượng Ngàn  . Trong hàng Tứ Phủ Chầu Bà, bà là vị chầu bà có quyền hành tối cao của toà Sơn Trang (mà đa phần các vị chầu bà đều ở trên sơn trang) nên gần như bà là vị có quyền cao nhất hàng chầu, chỉ sau Chầu Đệ Nhất. Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn là vị chầu hay giáng đồng nhất trong hàng chầu (từ đồng tân đến đồng cựu ai cũng thỉnh chầu về ngự, để ban tài tiếp lộc sơn lâm sơn trang). Chầu ngự về đồng thường mặc áo màu xanh (xanh la hay xanh lá cây), cầm quạt khai cuông rồi múa mồi. Chầu Đệ Nhị thường hay ngự về trong các đàn mở phủ để chứng đàn Sơn Trang (kể cả với người không mở đủ bốn toà sơn trang mà chỉ mở một toà xanh). Ngoài

Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn

Hình ảnh
Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn được coi là hoá thân của Mẫu Đệ Nhị . Chầu cũng vốn là Thiên Thai Tiên Nữ, con vua Đế Thích, cai quản sơn lâm thượng ngàn, quyền hành khắp hết 81 cửa ngàn đất Nam Việt. Lại có sự tích cho rằng, bà cũng giáng sinh vào quý tộc Lê gia (có tài liệu ghi lại tên bà là Lê Thị Kiểm) ở vùng Thác Cái Thác Con, Hà Giang, sau này trở thành Bà Chúa Thượng Ngàn  . Trong hàng Tứ Phủ Chầu Bà, bà là vị chầu bà có quyền hành tối cao của toà Sơn Trang (mà đa phần các vị chầu bà đều ở trên sơn trang) nên gần như bà là vị có quyền cao nhất hàng chầu, chỉ sau Chầu Đệ Nhất. Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn là vị chầu hay giáng đồng nhất trong hàng chầu (từ đồng tân đến đồng cựu ai cũng thỉnh chầu về ngự, để ban tài tiếp lộc sơn lâm sơn trang). Chầu ngự về đồng thường mặc áo màu xanh (xanh la hay xanh lá cây), cầm quạt khai cuông rồi múa mồi. Chầu Đệ Nhị thường hay ngự về trong các đàn mở phủ để chứng đàn Sơn Trang (kể cả với người không mở đủ bốn toà sơn trang mà chỉ mở một toà xanh). Ngoài

Văn Cậu Hoàng múa sư tử

Hình ảnh

Thơ chầu ông Bảy

Hình ảnh
Bản : Chầu Ông Bảy  Trình bày : NSND Văn ty

Tứ vị vua bà ( Đền Cờn )

Hình ảnh
Tứ vị Thánh nương là các bà Thánh mẫu được thờ phụng ở khắp vùng duyên hải nước ta , và ở các tỉnh đồng bằng . Mọi truyền thuyết đều tập trung vào bà Hoàng hậu nhà Tống và vào thời điểm Cửa Cờn Xứ Nghệ . Tôn hiệu ghi trong các thần tích thường thấy là : - Đại Càn tứ vị Thánh mẫu ( Ninh Bình ) - Đại Càn quốc gia Nam hải tứ vj thánh nương ( Hà Nội ) - Đại Càn quốc gia Nam hải tam tòa tú vị hồng thánh nương đại nương ( Nam định ) - Nam Việt Tống triều quốc mẫu tứ vị hồng nương Càn hải linh từ ( Hà Nam ) - Tứ thánh miếu sự tích ( Bắc Ninh ) Dưới đây là một số sự tích bằng cách kết hợp nhiều cách kể của dân gian , chứ không theo một thần tích nào ---------------------------------------------------------------------- Bản 1 ( Trích trong cuốn  " Đạo mẫu Việt Nam " ) Năm 1276 quân Nguyên Mông ồ ạt tấn công Nam tống khiến hàng vạn quân Tống bị đánh tan . Tháng 1 / 1279 , quân Nguyên tấn công căn cứ cuối cùng của quân Nam Tống . Trong lúc nguy khốn , Thái hậu và các công chúa nhà

Tứ vị vua bà ( Đền Cờn )

Hình ảnh
Tứ vị Thánh nương là các bà Thánh mẫu được thờ phụng ở khắp vùng duyên hải nước ta , và ở các tỉnh đồng bằng . Mọi truyền thuyết đều tập trung vào bà Hoàng hậu nhà Tống và vào thời điểm Cửa Cờn Xứ Nghệ . Tôn hiệu ghi trong các thần tích thường thấy là : - Đại Càn tứ vị Thánh mẫu ( Ninh Bình ) - Đại Càn quốc gia Nam hải tứ vj thánh nương ( Hà Nội ) - Đại Càn quốc gia Nam hải tam tòa tú vị hồng thánh nương đại nương ( Nam định ) - Nam Việt Tống triều quốc mẫu tứ vị hồng nương Càn hải linh từ ( Hà Nam ) - Tứ thánh miếu sự tích ( Bắc Ninh ) Dưới đây là một số sự tích bằng cách kết hợp nhiều cách kể của dân gian , chứ không theo một thần tích nào ---------------------------------------------------------------------- Bản 1 ( Trích trong cuốn  " Đạo mẫu Việt Nam " ) Năm 1276 quân Nguyên Mông ồ ạt tấn công Nam tống khiến hàng vạn quân Tống bị đánh tan . Tháng 1 / 1279 , quân Nguyên tấn công căn cứ cuối cùng của quân Nam Tống . Trong lúc nguy khốn , Thái hậu và các công chúa nhà