Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2012

Kỳ bí chợ dưới nước và trận thủy chiến giữ chợ Bờ

Hình ảnh
Người đã đến phiên chợ này thì khó dứt ra được. Chẳng thế mà cứ phiên đến người người lại đổ về nơi sóng nước sơn thủy để tìm kiếm cái gì đó ở chợ Bờ. Chúa Thác Bờ Giới đồng bóng thiên hướng tâm linh thì ai cũng biết tiếng địa danh này. Đảo Thác Bờ - đảo Tâm Linh. Bởi đó là không chỉ là điểm đến có cảnh non nước tuyệt vời mà còn là nơi chúa Thác Bờ ngự trị. Hàng nằm, mỗi mùa xuân qua đi, non nước Thác Bờ trở nên chìm đắm trong hương khói. Tiếng khua chèo, tiếng thuyền máy rền vang trên dòng sông Đà ngày đêm không ngớt nghỉ. Những chuyến hàng ngược xuôi từ bến cảng Bình Thanh phục vụ cho những người tìm thanh thản nhờ buổi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng trên đảo. Khi ấy, lạc vào nơi đây thì khó lòng mà dứt ra được, tiếng nhạc cổ, chầu văn văng vẳng như lời níu kéo vô hình… Hầu đồng trên đảo Thác Bờ Đảo Thác Bờ thời điểm này càng trở nêm huyền bí. Những giá hầu đồng kín các miếu thờ, gian thờ. Nơi nào cũng đỏ hương, vàng mã cháy đùng đùng trong tiếng hét cao hứng của người nhập đồng. Chi

Kỳ bí chợ dưới nước và trận thủy chiến giữ chợ Bờ

Hình ảnh
Người đã đến phiên chợ này thì khó dứt ra được. Chẳng thế mà cứ phiên đến người người lại đổ về nơi sóng nước sơn thủy để tìm kiếm cái gì đó ở chợ Bờ. Chúa Thác Bờ Giới đồng bóng thiên hướng tâm linh thì ai cũng biết tiếng địa danh này. Đảo Thác Bờ - đảo Tâm Linh. Bởi đó là không chỉ là điểm đến có cảnh non nước tuyệt vời mà còn là nơi chúa Thác Bờ ngự trị. Hàng nằm, mỗi mùa xuân qua đi, non nước Thác Bờ trở nên chìm đắm trong hương khói. Tiếng khua chèo, tiếng thuyền máy rền vang trên dòng sông Đà ngày đêm không ngớt nghỉ. Những chuyến hàng ngược xuôi từ bến cảng Bình Thanh phục vụ cho những người tìm thanh thản nhờ buổi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng trên đảo. Khi ấy, lạc vào nơi đây thì khó lòng mà dứt ra được, tiếng nhạc cổ, chầu văn văng vẳng như lời níu kéo vô hình… Hầu đồng trên đảo Thác Bờ Đảo Thác Bờ thời điểm này càng trở nêm huyền bí. Những giá hầu đồng kín các miếu thờ, gian thờ. Nơi nào cũng đỏ hương, vàng mã cháy đùng đùng trong tiếng hét cao hứng của người nhập đồng. Chi

Kéo nhau vái ‘rắn thần’ uống nước cam, ăn ngũ cốc

Hình ảnh
“Ngài" rắn sống bằng nước C2, cam tươi vắt và bột ngũ cốc dinh dưỡng. Và hình dáng, màu sắc của rắn cũng thay đổi liên tục. Khi thì màu vàng, khi thì hơi đen... Đặc biệt, rắn không có lưỡi... Việc hàng loạt con rắn hổ chúa chết bí ẩn gần 1 ngôi đền ở xã Phú Phong (Hương Khê) khiến dư luận chưa hết xôn xao thì lại xảy ra chuyện 1 con rắn thần xuất hiện ở xã Tùng Lộc (Can Lộc-Hà Tĩnh).  Điều đáng nói là trong cả 2 vụ việc trên, nhiều câu chuyện kỳ bí về những con rắn đã được người dân địa phương thêu dệt, đồn đoán, gây hoang mang dư luận, làm bất ổn tình hình chính trị ở cơ sở... Câu chuyện thêu dệt Hơn 20 ngày qua, người dân ở thôn Tân Quang (Tùng Lộc, Can Lộc) xôn xao bàn tán việc xuất hiện con rắn đẻ trứng tại một nhà dân. Nhiều câu chuyện bí hiểm lan truyền với tốc độ chóng mặt, họ suy tôn là rắn thần, là báu vật sống của làng, xây hẳn một ngôi miếu mới để thờ “ngài”. Đến xã Tùng Lộc, hỏi bất kỳ một người dân nào về câu chuyện trên thì đều được họ kể rành mạch về sự xuất hiện “n

Kéo nhau vái ‘rắn thần’ uống nước cam, ăn ngũ cốc

Hình ảnh
“Ngài" rắn sống bằng nước C2, cam tươi vắt và bột ngũ cốc dinh dưỡng. Và hình dáng, màu sắc của rắn cũng thay đổi liên tục. Khi thì màu vàng, khi thì hơi đen... Đặc biệt, rắn không có lưỡi... Việc hàng loạt con rắn hổ chúa chết bí ẩn gần 1 ngôi đền ở xã Phú Phong (Hương Khê) khiến dư luận chưa hết xôn xao thì lại xảy ra chuyện 1 con rắn thần xuất hiện ở xã Tùng Lộc (Can Lộc-Hà Tĩnh).  Điều đáng nói là trong cả 2 vụ việc trên, nhiều câu chuyện kỳ bí về những con rắn đã được người dân địa phương thêu dệt, đồn đoán, gây hoang mang dư luận, làm bất ổn tình hình chính trị ở cơ sở... Câu chuyện thêu dệt Hơn 20 ngày qua, người dân ở thôn Tân Quang (Tùng Lộc, Can Lộc) xôn xao bàn tán việc xuất hiện con rắn đẻ trứng tại một nhà dân. Nhiều câu chuyện bí hiểm lan truyền với tốc độ chóng mặt, họ suy tôn là rắn thần, là báu vật sống của làng, xây hẳn một ngôi miếu mới để thờ “ngài”. Đến xã Tùng Lộc, hỏi bất kỳ một người dân nào về câu chuyện trên thì đều được họ kể rành mạch về sự xuất hiện “n

Kỳ bí chuyện giếng bị yểm bùa và sự tồn vong cả dòng họ

Hình ảnh
Câu chuyện về hai cái giếng bị yểm bùa và sự tồn vong của một dòng họ đã có từ bao đời nay, và vẫn được người dân ở làng Hà Đông, xã Diễn Cát, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An lưu truyền.  Thực hư về bí mật về hai cái giếng có tên giếng Mai, giếng Táng và sự tồn vong của một dòng họ chúng tôi đã tìm về xã Diễn Cát để tìm hiểu câu chuyện trên. Kỳ bí giếng Mai Từ trung tâm TP. Vinh vượt quãng đường gần 50 km chúng tôi tìm về xã Diễn cát để được tận tai nghe câu chuyện về giếng Mai, giếng Táng mà người dân nơi đây vẫn lưu truyền. Theo các cụ cao niên trong làng cho biết, ngày trước làng Hà Đông có tên gọi khác là làng Quảng Hà thuộc xã Giang Triều, tổng Thái Xá. Trong làng khi đó có 16 dòng họ sinh sống bao gồm: Dòng họ Mai, họ Đàm, họ Hoàng, họ Trương, họ Cù, họ Võ… Thế nhưng, dòng họ Mai là một trong những dòng họ đầu tiên đến sinh sống và khai sinh ra ngôi làng này là chiếm số con cháu đông nhất trong cả làng. Dấu tích được cho là của giếng Táng mằm giữa cánh đồng rộng mệnh mông Cuộc sốn