Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2012

Xung quanh việc tu bổ sai nguyên tắc tại chùa Trăm Gian

Hình ảnh
Sai phạm đến đâu còn phải chờ… thanh tra! Hôm qua, 30-8, Sở VH-TT&DL Hà Nội đã tổ chức họp báo với mục đích: “Thông báo cho giới truyền thông toàn bộ sự thật trong việc tu bổ di tích chùa Trăm Gian”. Ngoài sự tham dự của lãnh đạo Sở, còn có lãnh đạo huyện Chương Mỹ, lãnh đạo xã Tiên Phương và Viện Bảo tồn di tích, đơn vị  dự tính sẽ đảm nhận việc “phục hồi niên đại” cho 2 công trình vừa bị đập đi xây mới tại ngôi chùa nổi tiếng này.  Chạm khắc tinh xảo trên vì kèo xưa... Tròn 1 tuần sau sự việc chùa Trăm Gian trở thành vấn đề nóng trên mặt báo, lãnh đạo Sở VH-TT&DL Hà Nội chính thức “đăng đàn” trả lời mọi thắc mắc của giới truyền thông. Phòng họp Sở VH-TT&DL có lẽ chưa bao giờ đông phóng viên như thế. Thông cáo báo chí, tiếng nói chính thức của Sở được phát đến tận tay từng phóng viên. Giám đốc Sở Phạm Quang Long không quên dặn dò “Ghi âm chuẩn, đăng cho đúng” và “Đừng bình theo cách hiểu của mình”. Thời điểm bắt đầu cuộc họp báo cũng là lúc ông Phạm Quang Long “nói lại cho

Xung quanh việc tu bổ sai nguyên tắc tại chùa Trăm Gian

Hình ảnh
Sai phạm đến đâu còn phải chờ… thanh tra! Hôm qua, 30-8, Sở VH-TT&DL Hà Nội đã tổ chức họp báo với mục đích: “Thông báo cho giới truyền thông toàn bộ sự thật trong việc tu bổ di tích chùa Trăm Gian”. Ngoài sự tham dự của lãnh đạo Sở, còn có lãnh đạo huyện Chương Mỹ, lãnh đạo xã Tiên Phương và Viện Bảo tồn di tích, đơn vị  dự tính sẽ đảm nhận việc “phục hồi niên đại” cho 2 công trình vừa bị đập đi xây mới tại ngôi chùa nổi tiếng này.  Chạm khắc tinh xảo trên vì kèo xưa... Tròn 1 tuần sau sự việc chùa Trăm Gian trở thành vấn đề nóng trên mặt báo, lãnh đạo Sở VH-TT&DL Hà Nội chính thức “đăng đàn” trả lời mọi thắc mắc của giới truyền thông. Phòng họp Sở VH-TT&DL có lẽ chưa bao giờ đông phóng viên như thế. Thông cáo báo chí, tiếng nói chính thức của Sở được phát đến tận tay từng phóng viên. Giám đốc Sở Phạm Quang Long không quên dặn dò “Ghi âm chuẩn, đăng cho đúng” và “Đừng bình theo cách hiểu của mình”. Thời điểm bắt đầu cuộc họp báo cũng là lúc ông Phạm Quang Long “nói lại cho

Có thể phục hồi chùa Trăm Gian gần như nguyên trạng?

Hình ảnh
 Chiều 30-8, Sở VH,TT&DL Hà Nội đã họp báo công bố những thông tin chính xác, khách quan xung quanh vụ việc sai phạm tại di tích chùa Trăm Gian, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ. Tại đây, các nhà quản lý và giới chuyên môn khẳng định, hạng mục nhà tổ, gác khánh và đá bậc cấp của di tích chùa Trăm Gian bị phá đi xây mới có thể phục hồi gần như nguyên gốc dựa trên các căn cứ khoa học. Gác khánh trong cụm di tích chùa Trăm Gian trước khi bị phá dỡ. Ảnh: Đỗ Doãn Hoàng Chưa phá hoàn toàn Chủ trì buổi họp báo, ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở VH,TT&DL Hà Nội khẳng định: Những sai phạm tại di tích chùa Trăm Gian được đăng tải rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng trong những ngày vừa qua thể hiện sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông cũng như dư luận xã hội đối với công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích chùa Trăm Gian nói riêng, di tích lịch sử văn hóa nói chung. Tiếp nhận những thông tin này, ngành văn hóa từ trung ương tới địa phương nhanh chóng vào cuộc, yêu cầu dừ

Có thể phục hồi chùa Trăm Gian gần như nguyên trạng?

Hình ảnh
 Chiều 30-8, Sở VH,TT&DL Hà Nội đã họp báo công bố những thông tin chính xác, khách quan xung quanh vụ việc sai phạm tại di tích chùa Trăm Gian, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ. Tại đây, các nhà quản lý và giới chuyên môn khẳng định, hạng mục nhà tổ, gác khánh và đá bậc cấp của di tích chùa Trăm Gian bị phá đi xây mới có thể phục hồi gần như nguyên gốc dựa trên các căn cứ khoa học. Gác khánh trong cụm di tích chùa Trăm Gian trước khi bị phá dỡ. Ảnh: Đỗ Doãn Hoàng Chưa phá hoàn toàn Chủ trì buổi họp báo, ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở VH,TT&DL Hà Nội khẳng định: Những sai phạm tại di tích chùa Trăm Gian được đăng tải rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng trong những ngày vừa qua thể hiện sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông cũng như dư luận xã hội đối với công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích chùa Trăm Gian nói riêng, di tích lịch sử văn hóa nói chung. Tiếp nhận những thông tin này, ngành văn hóa từ trung ương tới địa phương nhanh chóng vào cuộc, yêu cầu dừ

Đình chỉ chức vụ Trưởng ban Quản lý di tích chùa Trăm Gian

Hình ảnh
Chiều qua, 29-8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cùng Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thị Bích Ngọc đã chủ trì cuộc họp giữa các bên liên quan nhằm xem xét trách nhiệm của các cá nhân trước sự việc tu bổ sai nguyên tắc, sai quy trình tại chùa Trăm Gian. Gác chuông, một trong những công trình kiến trúc cổ còn lại của chùa Trăm Gian Tại cuộc họp, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo yêu cầu đình chỉ chức vụ Trưởng ban Quản lý di tích chùa Trăm Gian, đồng thời yêu cầu các cơ quan liên quan đánh giá mức độ thiệt hại, đưa ra phương án phục hồi nguyên trạng. Theo báo cáo của Sở VH-TT&DL Hà Nội, ngày 13-4-2010, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã có Quyết định số 162/QĐ-KHĐT về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Tu bổ tôn tạo di tích chùa Trăm Gian, giao Sở VH-TT&DL làm chủ đầu tư Dự án. Các thủ tục đã được Sở VH-TT&DL hoàn thành, và được Cục Di sản Văn hóa thỏa thuận tại Văn bản số 425/ DSVH-DT ngày 12-7-2010. Đến tháng 9-2011, UBND huyện Chương Mỹ

Bí ẩn cột kinh Phật ở chùa Nhất Trụ

Hình ảnh
Chùa Một Cột nổi tiếng ở Hà Nội, tương truyền là tên được các vua nhà Lý đem theo từ ngôi chùa Nhất Trụ ở Hoa Lư (Ninh Bình). Nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư ngày nay vẫn trường tồn ngôi chùa Nhất Trụ. Đến chùa Nhất Trụ, không ai có thể bỏ qua cột kinh Phật độc đáo được làm bằng đá đầy bí ẩn này. Cổng tam quan chùa Nhất Trụ Bố cục chữ Đinh Chùa Nhất Trụ, còn được gọi là chùa Một Cột, là một trong những ngôi chùa nổi tiếng đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia, nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên cùng với đình Yên Thành, đền thờ công chúa và đền vua Lê Đại Hành, là di tích có giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc của kinh đô Hoa Lư xưa.  Chùa tọa lạc trên khoảng đất rộng hơn 3.000m2, quay về hướng Tây với các hạng mục kiến trúc gồm: chùa chính theo bố cục chữ Đinh gồm Tiền đường và Thượng điện, nhà Tổ, nhà Khách, khu vườn tháp và các công trình phụ trợ. Cổng vào chùa được xây dựng ngay bên phải sân chùa theo kiểu 2 tầng 8 mái, m

Bí ẩn cột kinh Phật ở chùa Nhất Trụ

Hình ảnh
Chùa Một Cột nổi tiếng ở Hà Nội, tương truyền là tên được các vua nhà Lý đem theo từ ngôi chùa Nhất Trụ ở Hoa Lư (Ninh Bình). Nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư ngày nay vẫn trường tồn ngôi chùa Nhất Trụ. Đến chùa Nhất Trụ, không ai có thể bỏ qua cột kinh Phật độc đáo được làm bằng đá đầy bí ẩn này. Cổng tam quan chùa Nhất Trụ Bố cục chữ Đinh Chùa Nhất Trụ, còn được gọi là chùa Một Cột, là một trong những ngôi chùa nổi tiếng đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia, nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên cùng với đình Yên Thành, đền thờ công chúa và đền vua Lê Đại Hành, là di tích có giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc của kinh đô Hoa Lư xưa.  Chùa tọa lạc trên khoảng đất rộng hơn 3.000m2, quay về hướng Tây với các hạng mục kiến trúc gồm: chùa chính theo bố cục chữ Đinh gồm Tiền đường và Thượng điện, nhà Tổ, nhà Khách, khu vườn tháp và các công trình phụ trợ. Cổng vào chùa được xây dựng ngay bên phải sân chùa theo kiểu 2 tầng 8 mái, m

Xây mới chùa Trăm Gian: Dư luận sục sôi, nhà quản lý bình thản!

Hình ảnh
Dễ đến cả chục năm qua, vấn đề tu bổ di tích sai nguyên tắc luôn là diễn đàn “nóng”, bàn đi bàn lại tìm cách gỡ rối rồi vẫn như không. Và lần này, “nạn nhân” tiếp theo là chùa Trăm Gian, ngôi chùa được khởi dựng từ thời Lý. Đến lượt chùa Trăm Gian Chùa Trăm Gian lâu nay nức tiếng bởi kiến trúc cổ kính và độc đáo, những ngày qua trở nên “nổi tiếng” hơn khi nhà Tổ, gác Khánh của chùa bị đập đi, xây mới hoàn toàn. Lạ ở chỗ, trong cả mấy tháng trời ròng rã xây dựng công khai, nhưng không một cơ quan chức năng nào biết. Chùa cách trụ sở xã Tiên Phương (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) không bao xa, nhưng khi được hỏi có biết việc xây dựng này hay không, các cấp lãnh đạo ở đây đều: “không biết” hoặc “không để ý”.  Cho đến ngày 24-8, khi đoàn kiểm tra của Thanh tra Bộ VH-TT&DL và Cục Di sản Văn hóa xuống tới nơi thì việc phá dỡ và xây mới đã gần hoàn tất. Tại thời điểm kiểm tra, công trình nhà Tổ, gác Khánh và bậc cấp từ gác chuông lên tới sân tiền đường đã bị dỡ bỏ hoàn toàn, thay vào đó là vật

Xây mới chùa Trăm Gian: Dư luận sục sôi, nhà quản lý bình thản!

Hình ảnh
Dễ đến cả chục năm qua, vấn đề tu bổ di tích sai nguyên tắc luôn là diễn đàn “nóng”, bàn đi bàn lại tìm cách gỡ rối rồi vẫn như không. Và lần này, “nạn nhân” tiếp theo là chùa Trăm Gian, ngôi chùa được khởi dựng từ thời Lý. Đến lượt chùa Trăm Gian Chùa Trăm Gian lâu nay nức tiếng bởi kiến trúc cổ kính và độc đáo, những ngày qua trở nên “nổi tiếng” hơn khi nhà Tổ, gác Khánh của chùa bị đập đi, xây mới hoàn toàn. Lạ ở chỗ, trong cả mấy tháng trời ròng rã xây dựng công khai, nhưng không một cơ quan chức năng nào biết. Chùa cách trụ sở xã Tiên Phương (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) không bao xa, nhưng khi được hỏi có biết việc xây dựng này hay không, các cấp lãnh đạo ở đây đều: “không biết” hoặc “không để ý”.  Cho đến ngày 24-8, khi đoàn kiểm tra của Thanh tra Bộ VH-TT&DL và Cục Di sản Văn hóa xuống tới nơi thì việc phá dỡ và xây mới đã gần hoàn tất. Tại thời điểm kiểm tra, công trình nhà Tổ, gác Khánh và bậc cấp từ gác chuông lên tới sân tiền đường đã bị dỡ bỏ hoàn toàn, thay vào đó là vật

Chùa Trăm Gian bị hủy hoại: Báu vật không người trông coi

Hình ảnh
TT - Chùa Trăm Gian tuổi ngót ngàn năm, di tích quốc gia đặc biệt quý hiếm đã bị hủy hoại mà không ai hay. Chỉ có thể nói là một vụ việc bi hài khó tưởng tượng đã diễn ra. Gác khánh và nhà tổ cổ kính còn vững chãi bỗng dưng bị đập bỏ để dựng các công trình... một ngày tuổi - Ảnh: quân anh Chùa Trăm Gian danh tiếng ở xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội khởi dựng từ thời Lý, được Nhà nước công nhận là di tích quốc gia đã ngót nửa thế kỷ. Vậy mà bao năm nay nó liên tục bị trùng tu tôn tạo kiểu làm hỏng di tích, vụ nào cũng thuộc diện “không thể nào quên”, và ở tình trạng khi phát hiện nó đã “lỡ” rồi, đành lặng lẽ... rút kinh nghiệm, bỏ qua. Sơn lại tranh tượng quý bằng sơn công nghiệp Nippon; làm mới bệ tượng, bàn thờ bằng ximăng, gạch ốp lát công nghiệp xanh đỏ tím vàng; xây mới các dãy hành lang đánh bóng cột kèo bằng vécni. Chưa hết, một bãi chiến trường của gạch, đá, gỗ lạt đang ngổn ngang trưng ra trong những ngày cuối tháng 8-2012 này ở chùa Trăm Gian. Làm mới cho nó vững bền