Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2012

Clip CLB tham gia Gala nghệ thuật "Đạo Mẫu – Nét văn hóa tâm linh Việt Nam" .

Hình ảnh
[id]Gala nghệ thuật "Đạo Mẫu – Nét văn hóa tâm linh Việt Nam" . ;http://www.youtube.com/watch?v=PeTlEvJi7Ik|[/id] dao mau viet nam - dao mau Đạo Mẫu Việt Nam - dongaphu.vn CLB Bảo Tồn Phục Dựng Văn Hoá Tâm Linh Và Đạo Mẫu Việt Nam Theo Lối Cổ - www.dongaphu.vn   TRỤ SỞ : SỐ 27 – NGHÁCH 426/20 - NGÕ 426 - ĐƯỜNG LÁNG - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI .   Tel:   0982.747.026    -     01686373566     -    0912.012.799 Mail:  dongaphu.vn@gmail.com      hoặc      hoangthuy.vip @yahoo.com.vn dao mau viet nam - dao mau Đạo Mẫu Việt Nam - dongaphu.vn CLB Bảo Tồn Phục Dựng Văn Hoá Tâm Linh Và Đạo Mẫu Việt Nam Theo Lối Cổ - www.dongaphu.vn dao mau viet nam - dao mau

Clip CLB tham gia Gala nghệ thuật "Đạo Mẫu – Nét văn hóa tâm linh Việt Nam" .

Hình ảnh
[id]Gala nghệ thuật "Đạo Mẫu – Nét văn hóa tâm linh Việt Nam" . ;http://www.youtube.com/watch?v=PeTlEvJi7Ik|[/id] dao mau viet nam - dao mau Đạo Mẫu Việt Nam - dongaphu.vn CLB Bảo Tồn Phục Dựng Văn Hoá Tâm Linh Và Đạo Mẫu Việt Nam Theo Lối Cổ - www.dongaphu.vn   TRỤ SỞ : SỐ 27 – NGHÁCH 426/20 - NGÕ 426 - ĐƯỜNG LÁNG - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI .   Tel:   0982.747.026    -     01686373566     -    0912.012.799 Mail:  dongaphu.vn@gmail.com      hoặc      hoangthuy.vip @yahoo.com.vn dao mau viet nam - dao mau Đạo Mẫu Việt Nam - dongaphu.vn CLB Bảo Tồn Phục Dựng Văn Hoá Tâm Linh Và Đạo Mẫu Việt Nam Theo Lối Cổ - www.dongaphu.vn dao mau viet nam - dao mau

“Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” trở thành Di sản thế giới

Hình ảnh
Vào lúc 18h10 hôm qua, 6-12,  UNESCO đã chính thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.  Lễ hội đền Hùng -  dịp thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên và dân tộc Tại buổi họp, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam nhận được sự đồng thuận rất cao. Đây là lần đầu tiên một di sản văn hóa của Việt Nam được vinh danh ở loại hình tín ngưỡng. Theo đánh giá của các chuyên gia UNESCO, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã đáp ứng được tiêu chí quan trọng nhất trong 5 tiêu chí, đó là, di sản có giá trị nổi bật mang tính toàn cầu, khích lệ ý thức chung của mọi dân tộc trong việc thúc đẩy giá trị đó. Cụ thể, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” nêu rõ giá trị của di sản là thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên, theo tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” và khi được UNESCO công nhận, di sản sẽ khích lệ nhận thức của cộng đồng nhiều quốc gia trên thế giới về lòng biết ơn tổ tiên, về thái độ tôn trọng sự đa dạng văn hóa. Bê

“Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” trở thành Di sản thế giới

Hình ảnh
Vào lúc 18h10 hôm qua, 6-12,  UNESCO đã chính thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.  Lễ hội đền Hùng -  dịp thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên và dân tộc Tại buổi họp, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam nhận được sự đồng thuận rất cao. Đây là lần đầu tiên một di sản văn hóa của Việt Nam được vinh danh ở loại hình tín ngưỡng. Theo đánh giá của các chuyên gia UNESCO, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã đáp ứng được tiêu chí quan trọng nhất trong 5 tiêu chí, đó là, di sản có giá trị nổi bật mang tính toàn cầu, khích lệ ý thức chung của mọi dân tộc trong việc thúc đẩy giá trị đó. Cụ thể, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” nêu rõ giá trị của di sản là thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên, theo tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” và khi được UNESCO công nhận, di sản sẽ khích lệ nhận thức của cộng đồng nhiều quốc gia trên thế giới về lòng biết ơn tổ tiên, về thái độ tôn trọng sự đa dạng văn hóa. Bê

“Thánh 5.000 tuổi” tung chưởng bầm dập đệ tử

Hình ảnh
Cạo hết tay này đến tay kia, rồi “người giời” vật anh ta ra đất, cạo lấy cạo để dọc lưng, rồi cạo khắp ngực, bụng. Kỳ cuối:  Bộ mặt thật của "người giời" Trong số những người có mặt sáng hôm đó tại nhà “người giời” Năm Hậu (Cù Lao, Phường 2, Q. Phú Nhuận, TP. HCM), có rất nhiều người đến để được… thành tiên. Có cả người hình thức kém, người đẹp, người già, thanh niên, đàn ông, đàn bà.  Họ đều có chung một mong muốn là trở nên đẹp hơn. Người mong cao lớn, người mong ngực nở, eo thon, mông cong, người mong “thầy” biến làn da bánh mật thành trứng gà bóc. “Người giời” gọi tôi đến trước mặt để trị bệnh. “Người giời” hỏi: “Con chữa bệnh hay làm đẹp?”. Để thử nghiệm khả năng làm đẹp của “người giời”, nên tôi chọn phương án làm đẹp. Bà ta giơ hai bàn tay ra trước mặt tôi khoe: “Con thấy không, ta có bàn tay ánh sáng. Bàn tay ta có năng lượng vô biên, làm được mọi việc thần kỳ”.  Có lẽ, gặp ai bà ta cũng giới thiệu hoành tráng về bàn tay của mình, cốt để các con bệnh bị ám thị. Thấy t

“Thánh 5.000 tuổi” tung chưởng bầm dập đệ tử

Hình ảnh
Cạo hết tay này đến tay kia, rồi “người giời” vật anh ta ra đất, cạo lấy cạo để dọc lưng, rồi cạo khắp ngực, bụng. Kỳ cuối:  Bộ mặt thật của "người giời" Trong số những người có mặt sáng hôm đó tại nhà “người giời” Năm Hậu (Cù Lao, Phường 2, Q. Phú Nhuận, TP. HCM), có rất nhiều người đến để được… thành tiên. Có cả người hình thức kém, người đẹp, người già, thanh niên, đàn ông, đàn bà.  Họ đều có chung một mong muốn là trở nên đẹp hơn. Người mong cao lớn, người mong ngực nở, eo thon, mông cong, người mong “thầy” biến làn da bánh mật thành trứng gà bóc. “Người giời” gọi tôi đến trước mặt để trị bệnh. “Người giời” hỏi: “Con chữa bệnh hay làm đẹp?”. Để thử nghiệm khả năng làm đẹp của “người giời”, nên tôi chọn phương án làm đẹp. Bà ta giơ hai bàn tay ra trước mặt tôi khoe: “Con thấy không, ta có bàn tay ánh sáng. Bàn tay ta có năng lượng vô biên, làm được mọi việc thần kỳ”.  Có lẽ, gặp ai bà ta cũng giới thiệu hoành tráng về bàn tay của mình, cốt để các con bệnh bị ám thị. Thấy t

Giải mã lời thề trên phiến đá cổ nghìn năm tại Đền Hùng

Hình ảnh
Các nhà nghiên cứu lịch sử vẫn tạm đặt khoảng mốc lịch sử dân tộc Việt là hơn 4000 năm dựng và giữa nước. Có hai phiến đá được coi là cột mốc thời gian đánh dấu điểm “tiệm cận” đó vẫn tồn tại cho đến ngày nay.  Chúng được đặt ở hai đầu bàn thờ gian giữa Đền Hạ (thuộc khu di tích Đền Hùng). Kinh qua thời gian, dẫu khu di tích Đền Hùng nhiều lần được tu bổ xây dựng, song hai phiến đá này vẫn ở nguyên vị trí cũ. Lời thề trên đá Tôi có dịp được trò chuyện cùng nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Kim Biên xoay quanh một nghi vấn về hai phiến đá đặt thờ tại Đền Hạ (Khu di tích Đền Hùng, Phú Thọ) vốn được lưu truyền trong dân gian với những câu chuyện huyền bí, linh thiêng.  Vẻ bề ngoài hai tảng đá trên không có gì đặc biệt. Đó chỉ là hai tảng đá sạn kết tự nhiên không đục đẽo gia công gì, bề mặt lồi, gần tròn, đường kính khoảng 60cm, chiều cao khoảng độ 40cm. Kích thước hai tảng to nhỏ chênh nhau một chút xíu. Dẫu vậy, không có bất kỳ ai dám tỏ thái độ “bất kính” trước hai phiến đá này.  Cuốn ngọc phả

Giải mã lời thề trên phiến đá cổ nghìn năm tại Đền Hùng

Hình ảnh
Các nhà nghiên cứu lịch sử vẫn tạm đặt khoảng mốc lịch sử dân tộc Việt là hơn 4000 năm dựng và giữa nước. Có hai phiến đá được coi là cột mốc thời gian đánh dấu điểm “tiệm cận” đó vẫn tồn tại cho đến ngày nay.  Chúng được đặt ở hai đầu bàn thờ gian giữa Đền Hạ (thuộc khu di tích Đền Hùng). Kinh qua thời gian, dẫu khu di tích Đền Hùng nhiều lần được tu bổ xây dựng, song hai phiến đá này vẫn ở nguyên vị trí cũ. Lời thề trên đá Tôi có dịp được trò chuyện cùng nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Kim Biên xoay quanh một nghi vấn về hai phiến đá đặt thờ tại Đền Hạ (Khu di tích Đền Hùng, Phú Thọ) vốn được lưu truyền trong dân gian với những câu chuyện huyền bí, linh thiêng.  Vẻ bề ngoài hai tảng đá trên không có gì đặc biệt. Đó chỉ là hai tảng đá sạn kết tự nhiên không đục đẽo gia công gì, bề mặt lồi, gần tròn, đường kính khoảng 60cm, chiều cao khoảng độ 40cm. Kích thước hai tảng to nhỏ chênh nhau một chút xíu. Dẫu vậy, không có bất kỳ ai dám tỏ thái độ “bất kính” trước hai phiến đá này.  Cuốn ngọc phả