Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2016

Cô Bé Thượng Ngàn

Hình ảnh
       Cô Bé Thượng Ngàn là vị tiên cô trên tòa Sơn Trang, theo hầu mẫu Thượng Ngàn. Cô Bé Thượng Ngàn là một tiên cô nổi tiếng rất hay về ngự đồng. Cô Bé Thượng Ngàn có một số đền thờ riêng, nhưng chủ yếu được phối thờ ở các cung hay lầu cô ở các đền phủ. Đền Cô Bé Thượng Ngàn ở Thành Phố Lạng Sơn       Cô bé Thượng Ngàn thường được gọi tên theo các địa danh của các đền thờ. Như vậy, có rất nhiều các cô bé trên khắp các cửa rừng. Và mỗi nơi thần tích về các cô bé cũng một khác nhau. Sự khác nhau về thần tích ở mỗi đền cũng là chuyện thường tình bởi thần tích về các cô chủ yếu là truyền miệng.       Có thể kể ra dưới đây một vài nơi thờ Cô bé Thượng Ngàn nổi tiếng:              + Cô Bé Thượng Ngàn (Thị Xã Lạng Sơn)              + Cô Bé Suối Ngang (Hữu Lũng)              + Cô Bé Đèo Kẻng (Thất Khê).              + Cô Bé Đông Cuông (Yên Bái)              + Cô Bé Tân An (Lào Cai)              + Cô Bé Cây Xanh (Bắc Giang)              + Cô Bé Nguyệt Hồ (Bắc Giang)              + Cô Bé Minh

Cô Bé Thượng Ngàn

Hình ảnh
       Cô Bé Thượng Ngàn là vị tiên cô trên tòa Sơn Trang, theo hầu mẫu Thượng Ngàn. Cô Bé Thượng Ngàn là một tiên cô nổi tiếng rất hay về ngự đồng. Cô Bé Thượng Ngàn có một số đền thờ riêng, nhưng chủ yếu được phối thờ ở các cung hay lầu cô ở các đền phủ. Đền Cô Bé Thượng Ngàn ở Thành Phố Lạng Sơn       Cô bé Thượng Ngàn thường được gọi tên theo các địa danh của các đền thờ. Như vậy, có rất nhiều các cô bé trên khắp các cửa rừng. Và mỗi nơi thần tích về các cô bé cũng một khác nhau. Sự khác nhau về thần tích ở mỗi đền cũng là chuyện thường tình bởi thần tích về các cô chủ yếu là truyền miệng.       Có thể kể ra dưới đây một vài nơi thờ Cô bé Thượng Ngàn nổi tiếng:              + Cô Bé Thượng Ngàn (Thị Xã Lạng Sơn)              + Cô Bé Suối Ngang (Hữu Lũng)              + Cô Bé Đèo Kẻng (Thất Khê).              + Cô Bé Đông Cuông (Yên Bái)              + Cô Bé Tân An (Lào Cai)              + Cô Bé Cây Xanh (Bắc Giang)              + Cô Bé Nguyệt Hồ (Bắc Giang)              + Cô Bé Minh

Cô Sáu Lục Cung

Hình ảnh
      Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô là người hầu cận Chầu Lục nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều. Cô bé Lục Cung được phối thờ tại Đền Lục Cung Hữu Lũng - Lạng Sơn. Nơi đây được coi là nơi thờ chính của Cô.      Thánh tích về Cô Sáu Lục Cung       Thánh tích về Cô Sáu Lục Cung không có nhiều. Tương truyền Cô Sáu là thánh cô người Nùng (có tài liệu cho rằng Cô là người Tày - Điều này không đúng vì nơi này là nơi sinh ngụ của người Nùng), thuộc đất Hữu Lũng, Lạng Sơn. Thủa sinh thời là người con gái xinh đẹp nết na có tài chữa bệnh. Cô thường đi khắp rừng sâu núi thẳm để hái thuốc cứu người. Vậy nên khi hiển thánh, Cô Sáu vẫn thường được muôn dân tôn là tiên cô có tài chữa bệnh cứu người. Vì vậy, ai có bệnh thường đổ về  về cửa cô để xin thuốc tiên trị bệnh.       Có thuyết nói rằng cô là tiên cô hầu cận Chúa Thượng Ngàn (Chúa Sơn Trang) nên cô còn được gọi là Cô Sáu Sơn Trang.      Mầu áo khi Cô Sáu ngự đồng       Trong hàng Tứ Phủ

Cô Sáu Lục Cung

Hình ảnh
      Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô là người hầu cận Chầu Lục nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều. Cô bé Lục Cung được phối thờ tại Đền Lục Cung Hữu Lũng - Lạng Sơn. Nơi đây được coi là nơi thờ chính của Cô.      Thánh tích về Cô Sáu Lục Cung       Thánh tích về Cô Sáu Lục Cung không có nhiều. Tương truyền Cô Sáu là thánh cô người Nùng (có tài liệu cho rằng Cô là người Tày - Điều này không đúng vì nơi này là nơi sinh ngụ của người Nùng), thuộc đất Hữu Lũng, Lạng Sơn. Thủa sinh thời là người con gái xinh đẹp nết na có tài chữa bệnh. Cô thường đi khắp rừng sâu núi thẳm để hái thuốc cứu người. Vậy nên khi hiển thánh, Cô Sáu vẫn thường được muôn dân tôn là tiên cô có tài chữa bệnh cứu người. Vì vậy, ai có bệnh thường đổ về  về cửa cô để xin thuốc tiên trị bệnh.       Có thuyết nói rằng cô là tiên cô hầu cận Chúa Thượng Ngàn (Chúa Sơn Trang) nên cô còn được gọi là Cô Sáu Sơn Trang.      Mầu áo khi Cô Sáu ngự đồng       Trong hàng Tứ Phủ

Động Sơn Trang thờ ai

Hình ảnh
       Có lẽ tại hầu hết đền, phủ đều có cung thờ Sơn Trang. Cung Sơn Trang (hay còn gọi Động Sơn Trang) thường được bài trí là một động đá có Chúa Sơn Trang và các Cô Sơn Trang ngự.        Vậy Chúa Sơn Trang là ai  và tục thờ Sơn Trang có từ bao giờ? Đây là một câu hỏi mà ai đi lễ đền, phủ đều muốn biết.           Tục thờ Sơn Trang có từ bao giờ          Tục thờ Sơn Trang là một tục thờ tối cổ của người Việt, ra đời từ thời Âu Lạc, cách đây cỡ 2000 năm. Còn tục thờ Tứ Phủ có lẽ chỉ thịnh hành khi có xuất hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh cách đây hơn 600 năm. Như vậy, tục thờ Sơn Trang ban đầu là một tín ngưỡng thờ Mẹ rừng có từ trước khi Mẫu Liễu Hạnh ra đời.             Tại sao Cung Sơn Trang lại được phối thờ trong các đền phủ theo tín ngưỡng Tứ Phủ        Khi xuất hiện Mẫu Liễu Hạnh. Triều đình nhà Lê đã phong Chúa Sơn Trang là "Lê Mại Đại Vương". Kể từ đó Chúa Sơn Trang trở thành  Mẫu Thượng Ngàn đứng ngôi thứ hai trong Tam Tòa Thánh Mẫu. Như vậy, Tín ngưỡng thờ Tứ Phủ được coi

Động Sơn Trang thờ ai

Hình ảnh
       Có lẽ tại hầu hết đền, phủ đều có cung thờ Sơn Trang. Cung Sơn Trang (hay còn gọi Động Sơn Trang) thường được bài trí là một động đá có Chúa Sơn Trang và các Cô Sơn Trang ngự.        Vậy Chúa Sơn Trang là ai  và tục thờ Sơn Trang có từ bao giờ? Đây là một câu hỏi mà ai đi lễ đền, phủ đều muốn biết.           Tục thờ Sơn Trang có từ bao giờ          Tục thờ Sơn Trang là một tục thờ tối cổ của người Việt, ra đời từ thời Âu Lạc, cách đây cỡ 2000 năm. Còn tục thờ Tứ Phủ có lẽ chỉ thịnh hành khi có xuất hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh cách đây hơn 600 năm. Như vậy, tục thờ Sơn Trang ban đầu là một tín ngưỡng thờ Mẹ rừng có từ trước khi Mẫu Liễu Hạnh ra đời.             Tại sao Cung Sơn Trang lại được phối thờ trong các đền phủ theo tín ngưỡng Tứ Phủ        Khi xuất hiện Mẫu Liễu Hạnh. Triều đình nhà Lê đã phong Chúa Sơn Trang là "Lê Mại Đại Vương". Kể từ đó Chúa Sơn Trang trở thành  Mẫu Thượng Ngàn đứng ngôi thứ hai trong Tam Tòa Thánh Mẫu. Như vậy, Tín ngưỡng thờ Tứ Phủ được coi

Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang

Hình ảnh
        Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang được thờ tại Đền Cô Bé Cây Xanh, nằm trong Khu Du lịch Tâm linh Suối Mỡ.  Đền Cô Bé Cây Xanh nằm cách Đền Hạ Suối Mỡ chừng 2 km.  Đền Cô Bé Cây Xanh       Cô Bé Cây Xanh theo hầu Mẫu Thượng Ngàn với hiện thân là Quế Mỵ Nương Công chúa. Vì vậy, Cô Bé Cây Xanh còn được coi là một hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn.        Quế Mỵ Nương Công Chúa chính là Mẫu Thượng Ngàn được thờ tại các đền Hạ, đền Trung, đền Thượng trong Quần thể Du lịch Tâm linh Suối Mỡ.       Đền Cô Bé Cây Xanh hiện là một ngôi đền nhỏ, nhưng uy nghi, linh thiêng.  Cung thờ chính là thờ Cô bé Cây Xanh. Phía sau tượng thờ của Cô là Tam Tòa Thánh Mẫu.       Cô Bé Cây Xanh choàng xiêm y màu xanh ngự trong khám sơn son thiếp vàng. Cung Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang        Các ban thờ của đền còn nhỏ và bài trí còn khá đơn sơ. Hiện nay, nhà đền đang chuẩn bị trùng tu cho khang trang, tố hảo hơn (dự kiến khởi công tháng 5 - 2016). Theo ban quản lý đền: Cung thờ Cô sẽ được mở rộng về phía sau và cơi n

Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang

Hình ảnh
        Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang được thờ tại Đền Cô Bé Cây Xanh, nằm trong Khu Du lịch Tâm linh Suối Mỡ.  Đền Cô Bé Cây Xanh nằm cách Đền Hạ Suối Mỡ chừng 2 km.  Đền Cô Bé Cây Xanh       Cô Bé Cây Xanh theo hầu Mẫu Thượng Ngàn với hiện thân là Quế Mỵ Nương Công chúa. Vì vậy, Cô Bé Cây Xanh còn được coi là một hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn.        Quế Mỵ Nương Công Chúa chính là Mẫu Thượng Ngàn được thờ tại các đền Hạ, đền Trung, đền Thượng trong Quần thể Du lịch Tâm linh Suối Mỡ.       Đền Cô Bé Cây Xanh hiện là một ngôi đền nhỏ, nhưng uy nghi, linh thiêng.  Cung thờ chính là thờ Cô bé Cây Xanh. Phía sau tượng thờ của Cô là Tam Tòa Thánh Mẫu.       Cô Bé Cây Xanh choàng xiêm y màu xanh ngự trong khám sơn son thiếp vàng. Cung Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang        Các ban thờ của đền còn nhỏ và bài trí còn khá đơn sơ. Hiện nay, nhà đền đang chuẩn bị trùng tu cho khang trang, tố hảo hơn (dự kiến khởi công tháng 5 - 2016). Theo ban quản lý đền: Cung thờ Cô sẽ được mở rộng về phía sau và cơi n

Quan Hoàng Bơ - Quan Hoàng Ba

Hình ảnh
     Quan Hoàng Ba, còn gọi là Quan Hoàng Bơ có đền thờ tại Phong Mục, Hà Trung, Thanh Hóa. Đây là một ngôi đền nhỏ, uy nghiêm nhìn ra một dòng sông. Đây được coi là một trong các đền thờ chính của Ngài.         Nhiều người cho rằng Ngài không giáng trần nên không có chính từ hay vọng từ. Tượng Quan Hoàng Ba và Quan Lớn Đệ Tam tại đền Quan Hoàng Ba        Đền thờ có 3 gian, gian ngoài thờ Tứ phủ Thánh Hoàng, gian giữa thờ tượng Ông Hoàng Bơ và Quan Lớn Đệ Tam, còn gian trong cùng thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế và Quan Nam Tào, Quan Bắc Đẩu. Trước cửa đền có 2 ông ngựa và đền nhìn ra sông.       Đền Quan Hoàng Ba còn có lầu thờ Cô Ba Thượng và Cô Ba Thoải.         Thần tích về Quan Hoàng Ba (Quan Hoàng Bơ hay Quan Hoàng Bơ phủ).         Thần tích về Quan Hoàng Bơ hiện đang còn rất nhiều tranh cãi và có nhiều dị bản khác nhau.  Người viết xin được tóm tắt để bà con tham khảo:         + Thần tích ông Hoàng Bơ Thoải liên quan đến đền Cờn:          Ngài hạ sinh vào thời Nam Bắc Tống phân tranh.

Quan Hoàng Bơ - Quan Hoàng Ba

Hình ảnh
     Quan Hoàng Ba, còn gọi là Quan Hoàng Bơ có đền thờ tại Phong Mục, Hà Trung, Thanh Hóa. Đây là một ngôi đền nhỏ, uy nghiêm nhìn ra một dòng sông. Đây được coi là một trong các đền thờ chính của Ngài.         Nhiều người cho rằng Ngài không giáng trần nên không có chính từ hay vọng từ. Tượng Quan Hoàng Ba và Quan Lớn Đệ Tam tại đền Quan Hoàng Ba        Đền thờ có 3 gian, gian ngoài thờ Tứ phủ Thánh Hoàng, gian giữa thờ tượng Ông Hoàng Bơ và Quan Lớn Đệ Tam, còn gian trong cùng thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế và Quan Nam Tào, Quan Bắc Đẩu. Trước cửa đền có 2 ông ngựa và đền nhìn ra sông.       Đền Quan Hoàng Ba còn có lầu thờ Cô Ba Thượng và Cô Ba Thoải.         Thần tích về Quan Hoàng Ba (Quan Hoàng Bơ hay Quan Hoàng Bơ phủ).         Thần tích về Quan Hoàng Bơ hiện đang còn rất nhiều tranh cãi và có nhiều dị bản khác nhau.  Người viết xin được tóm tắt để bà con tham khảo:         + Thần tích ông Hoàng Bơ Thoải liên quan đến đền Cờn:          Ngài hạ sinh vào thời Nam Bắc Tống phân tranh.