Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2016

Đền Cô Chín Suối Rồng

Hình ảnh
        Đền Suối Rồng Đồ Sơn thờ Cô Chín nên được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng Đồ Sơn. Đền Cô Chín Suối Rồng nằm dưới chân núi Rồng, bên đường Suối Rồng thuộc phường Ngọc Xuyên, thị trấn Đồ Sơn. Đền chỉ nằm cách trung tâm thị trấn Đồ Sơn khoảng 2 km.  Ngôi đền nhìn từ chân núi lên      Đền Cô Chín Suối Rồng nổi tiếng là linh thiêng. Nơi đây có một khe suối nhỏ bắt nguồn từ một mạch nước ngầm từ núi Rồng nên gọi là Suối Rồng. Vì thế ngôi đền Cô Chín nơi đây được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng. Đây là một dòng nước trong vắt quang năm không cạn.      Ai đến chiêm bái Cô Chín Suối Rồng thường không bỏ qua cơ hội lấy nước của Cô về dùng để cầu cho sức khỏe, không thì rửa tay chân để tẩy bụi trần để mong cuộc sống trôi chảy, tai quan nạn khỏi. Ban Công Đồng        Đền Cô Chín Suối Rồng nằm phía trên chân núi Rồng, dưới tán cây cổ thụ tạo nên một phong cảnh hữu tình, thơ mộng, huyền diệu và linh thiêng.    Động Sơn Trang và Ban Tứ Phủ Quan Hoàng         Chính giữa đền Cô là Ban Công Đồng thờ t

Đền Cô Chín Suối Rồng

Hình ảnh
        Đền Suối Rồng Đồ Sơn thờ Cô Chín nên được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng Đồ Sơn. Đền Cô Chín Suối Rồng nằm dưới chân núi Rồng, bên đường Suối Rồng thuộc phường Ngọc Xuyên, thị trấn Đồ Sơn. Đền chỉ nằm cách trung tâm thị trấn Đồ Sơn khoảng 2 km.  Ngôi đền nhìn từ chân núi lên      Đền Cô Chín Suối Rồng nổi tiếng là linh thiêng. Nơi đây có một khe suối nhỏ bắt nguồn từ một mạch nước ngầm từ núi Rồng nên gọi là Suối Rồng. Vì thế ngôi đền Cô Chín nơi đây được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng. Đây là một dòng nước trong vắt quang năm không cạn.      Ai đến chiêm bái Cô Chín Suối Rồng thường không bỏ qua cơ hội lấy nước của Cô về dùng để cầu cho sức khỏe, không thì rửa tay chân để tẩy bụi trần để mong cuộc sống trôi chảy, tai quan nạn khỏi. Ban Công Đồng        Đền Cô Chín Suối Rồng nằm phía trên chân núi Rồng, dưới tán cây cổ thụ tạo nên một phong cảnh hữu tình, thơ mộng, huyền diệu và linh thiêng.    Động Sơn Trang và Ban Tứ Phủ Quan Hoàng         Chính giữa đền Cô là Ban Công Đồng thờ t

Đền Cô Chín Suối Rồng

Hình ảnh
        Đền Suối Rồng Đồ Sơn thờ Cô Chín nên được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng Đồ Sơn. Đền Cô Chín Suối Rồng nằm dưới chân núi Rồng, bên đường Suối Rồng thuộc phường Ngọc Xuyên, thị trấn Đồ Sơn. Đền chỉ nằm cách trung tâm thị trấn Đồ Sơn khoảng 2 km.  Ngôi đền nhìn từ chân núi lên      Đền Cô Chín Suối Rồng nổi tiếng là linh thiêng. Nơi đây có một khe suối nhỏ bắt nguồn từ một mạch nước ngầm từ núi Rồng nên gọi là Suối Rồng. Vì thế ngôi đền Cô Chín nơi đây được gọi là Đền Cô Chín Suối Rồng. Đây là một dòng nước trong vắt quang năm không cạn.      Ai đến chiêm bái Cô Chín Suối Rồng thường không bỏ qua cơ hội lấy nước của Cô về dùng để cầu cho sức khỏe, không thì rửa tay chân để tẩy bụi trần để mong cuộc sống trôi chảy, tai quan nạn khỏi. Ban Công Đồng        Đền Cô Chín Suối Rồng nằm phía trên chân núi Rồng, dưới tán cây cổ thụ tạo nên một phong cảnh hữu tình, thơ mộng, huyền diệu và linh thiêng.    Động Sơn Trang và Ban Tứ Phủ Quan Hoàng         Chính giữa đền Cô là Ban Công Đồng thờ t

Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang

Hình ảnh
        Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang nằm ở Thôn Đền Trắng Xã Đông Sơn.Huyện Yên Thế.Tỉnh Bắc Giang. Đền Cô Chín Thượng cách Đền Chúa Nguyệt Hồ chừng 8 km.         Ngôi đền nằm trên đỉnh một quả đồi. Hiện nay đường lên đền đã được trải nhựa. Ô tô dễ dàng đi thẳng lên sân đền. Đây là một ngôi đền nằm giữa bạt ngàn cây xanh trên đỉnh núi tạo nên một khung cảnh  đầy chất thơ. Đây là một ngôi đền có tiếng là linh thiêng.        Lịch sử Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang         Đền Cô Chín Thượng trước dây chỉ có Động Sơn Trang thờ tam vị Chúa Mường và Chúa Sơn Trang và một gian thờ bằng nứa lá thờ Vua Cha Ngọc Hoàng và Cô Chín Thượng.  Đền mới được xây dựng lại vào năm 2013 và 2014. Khí đó đền đã phối thờ thêm: Chầu Lục, Tứ phủ thánh Chầu, Đức Thánh Trần Triều. Hiện nay ngôi đền đã khang trang, tố hảo rất nhiều so với trước đây.         Bài trí ban thờ Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang         Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang gồm có 1 nhà đại bái. Bên trái nhà đại bái là gian thờ Chúa Thượng Ngàn trong

Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang

Hình ảnh
        Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang nằm ở Thôn Đền Trắng Xã Đông Sơn.Huyện Yên Thế.Tỉnh Bắc Giang. Đền Cô Chín Thượng cách Đền Chúa Nguyệt Hồ chừng 8 km.         Ngôi đền nằm trên đỉnh một quả đồi. Hiện nay đường lên đền đã được trải nhựa. Ô tô dễ dàng đi thẳng lên sân đền. Đây là một ngôi đền nằm giữa bạt ngàn cây xanh trên đỉnh núi tạo nên một khung cảnh  đầy chất thơ. Đây là một ngôi đền có tiếng là linh thiêng.        Lịch sử Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang         Đền Cô Chín Thượng trước dây chỉ có Động Sơn Trang thờ tam vị Chúa Mường và Chúa Sơn Trang và một gian thờ bằng nứa lá thờ Vua Cha Ngọc Hoàng và Cô Chín Thượng.  Đền mới được xây dựng lại vào năm 2013 và 2014. Khí đó đền đã phối thờ thêm: Chầu Lục, Tứ phủ thánh Chầu, Đức Thánh Trần Triều. Hiện nay ngôi đền đã khang trang, tố hảo rất nhiều so với trước đây.         Bài trí ban thờ Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang         Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang gồm có 1 nhà đại bái. Bên trái nhà đại bái là gian thờ Chúa Thượng Ngàn trong

Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang

Hình ảnh
        Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang  thờ Cô Chín Thượng nằm ở Thôn Đền Trắng Xã Đông Sơn, Huyện Yên Thế,Tỉnh Bắc Giang. Đền Cô Chín Thượng cách Đền Chúa Nguyệt Hồ chừng 8 km, cách đền Cô Bé Chí Mìu chừng 35 km.        Đền Cô Chín Thượng nằm trên đỉnh một quả đồi đầy cây xanh. Hiện nay đường lên đền đã được trải nhựa. Một con đường quanh co, ngoằn nghèo dưới những tán cây xum xuê. Ô tô đã dễ dàng lên thẳng đến sân đền. Ngôi đền nằm giữa bạt ngàn cây xanh trên đỉnh núi tạo nên một khung cảnh  đầy chất thơ, lãng mạn, tràn trề linh khí. Đây là một ngôi đền có tiếng là linh thiêng.        Lịch sử Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang         Đền Cô Chín Thượng trước đây chỉ có Động Sơn Trang thờ tam vị Chúa Mường và Chúa Sơn Trang và một gian thờ bằng nứa lá thờ Vua Cha Ngọc Hoàng và Cô Chín Thượng.  Đền mới được xây dựng lại vào năm 2013 và 2014. Khi đó, đền đã phối thờ thêm: Chầu Lục, Tứ phủ thánh Chầu , Đức Thánh Trần Triều. Hiện nay ngôi đền đã khang trang, tố hảo rất nhiều so với trước đây.  

Mẫu Cửu Trùng Thiên

Hình ảnh
       Mẫu Cửu hay còn gọi với các tên là  Mẫu Cửu Trùng Thiên , Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng.      Sự tích Mẫu Cửu Trùng Thiên       Mẫu Cửu Trùng Thiên đã có vào thời vua Hùng Kinh Dương Vương giúp Hữu Hùng Thị đánh giặc ác chúa tên là Xuy Vưu.       Mẫu Cửu Trùng Thiên được thờ như thế nào      Như trên đã nói Tam Tòa Thánh Mẫu thường không có Mẫu Cửu Trùng Thiên. Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ngoài trời với tên ban Mẫu Cửu Trùng Thiên hoặc ban Mẫu bán Thiên.  Thường ở các đền phủ đều có ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên  ở ngoài trời. Tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên trên núi Ba Vì       Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu       Tại thô Bằng Sở, xã Ninh Sở, Thường Tín Hà Nội có một ngôi đền tên gọi: Đền Mẫu Cửu Trùng. Đền có từ lâu đời nhưng có từ thời nào thì chưa rõ.        Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.       Tại Đền Rồng - Thanh Hóa cũng có môt

Mẫu Cửu Trùng Thiên

Hình ảnh
       Mẫu Cửu hay còn gọi với các tên là  Mẫu Cửu Trùng Thiên , Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng.      Sự tích Mẫu Cửu Trùng Thiên       Mẫu Cửu Trùng Thiên đã có vào thời vua Hùng Kinh Dương Vương giúp Hữu Hùng Thị đánh giặc ác chúa tên là Xuy Vưu.       Mẫu Cửu Trùng Thiên được thờ như thế nào      Như trên đã nói Tam Tòa Thánh Mẫu thường không có Mẫu Cửu Trùng Thiên. Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ngoài trời với tên ban Mẫu Cửu Trùng Thiên hoặc ban Mẫu bán Thiên.  Thường ở các đền phủ đều có ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên  ở ngoài trời. Tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên trên núi Ba Vì       Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu       Tại thô Bằng Sở, xã Ninh Sở, Thường Tín Hà Nội có một ngôi đền tên gọi: Đền Mẫu Cửu Trùng. Đền có từ lâu đời nhưng có từ thời nào thì chưa rõ.        Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.       Tại Đền Rồng - Thanh Hóa cũng có môt

Mẫu Cửu Trùng Thiên

Hình ảnh
      Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên là Đền Mẫu Cửu tại thôn Bằng Sở, Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội. Mẫu Cửu hay còn gọi với các tên là  Mẫu Cửu Trùng Thiên , Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng. Đền Mẫu Cửu tại Bằng Sở Mẫu Cửu Trùng Thiên là ai, thường được thờ ở đâu       Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ở một ban ngoài trời ở sân đền phủ với tên Mẫu Cửu Trùng, Mẫu Cửu Trùng Thiên hay Mẫu bán Thiên. Mẫu Cửu Trùng không giáng trần nên không có tích về Mẫu.      Mẫu Cửu Trùng là vị Thánh Mẫu đứng đầu Thiên phủ do Thiên phủ Chí tôn sắc lệnh hành sai. Mẫu ngự trên chín tầng mây, cai quản Tiên cung, lục cung sáu viện, hết thảy các Tiên thánh trên trời. Tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên tại Đền Mẫu Cửu Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu       Đền Mẫu Cửu Trùng Thiên tại Bằng Sở, một bên sát tường với Chùa Ngọc Minh, một bên sát tường với Đền Dầm (nơi thờ chính của Mẫu Thoải). Cùng với Đền Đại

Sự tích Ông Hoàng Bảy

Hình ảnh
       Ông Hoàng Bảy được thờ chính tại đền Bảo Hà, Lao Cai. Vì vậy, Ông còn được gọi là Ông Bảy Bảo Hà.  Ông Hoàng Bảy là ai? Sự tích Ông Hoàng Bảy thế nào? Đó là những câu hỏi mà mọi người hết sức quan tâm.       Sự tích Ông Hoàng Bảy            Sự tích Ông Hoàng Bảy Bảo Hà có khá nhiều dị bản khác nhau. Tuy nhiên, theo các tài liệu có sự đáng tin thì sự tích Ông Hoàng Bảy như sau:        Vào thời Lê, niên hiệu Cảnh Hưng 1740 - 1786, khắp vùng Bảo Hà và biên cương phía bắc, giặc giã bên Trung Quốc tràn sang cướp phá, các tù trưởng cát cứ đánh phá lẫn nhau. Tạo nên một thế nguy hiểm: Thù trong, giặc ngoài. Vì vậy, Triều đình đã của một danh tướng tên là Nguyễn Hoàng Bảy lên trấn thủ biên ải. Đối với giặc ngoại xâm, Tướng Nguyễn Hoàng Bảy đánh đâu thắng đó, phá tan thế giặc ngoại xâm. Đối với nội bộ, Tướng Nguyễn Hoàng Bảy đã có công chiêu dụ các thổ ti, tù trưởng, thổ hào quanh vùng đoàn kết quanh ông thanh một khối đoàn kết thống nhất. Bảo Hà trở thành một căn cứ quân sự lớn bảo vệ