Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2016

Mẫu Thoải là ai

Hình ảnh
        Mẫu Đệ Tam còn gọi là Mẫu Thoải. Chữ Thoải là đọc chệch của chữ Thủy. Mẫu Thoải tức là Mẫu Thủy hay còn gọi là Thủy Cung Thánh Mẫu. Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn đã ra đời từ rất lâu trước cả Mẫu Liễu Hạnh. Trong Tam Tòa Thánh mẫu, Mẫu Thoải đứng thứ ba. Vậy Mẫu Thoải là ai, đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Đền Mẫu Thoải - Lạng Sơn        Mẫu Thoải cùng như Mẫu Thượng Ngàn có nhiều thần tích khá khác nhau, không được thống nhất như Mẫu Liễu Hạnh. Dưới đây người viết liệt kê một số truyền thuyết về thân thế của Mẫu Thoải để các bạn tham khảo.      1. Các truyền thuyết Mẫu Thoải là con gái vua Thủy Tề (Long Vương)         Có hai truyền thuyết Mẫu Thoải xuất thân là con gái của Long Vương:             Truyền thuyết từ vùng Thái Bình, Nghệ An: Từ thủa hồng hoang, thời mở mang đất nước, vua Kinh Dương Vương đi chu du khắp nơi. Rồi một ngày kia, nhà vua gặp một người con gái nhan sắc tuyệt trần và đã lấy nàng làm vợ. Nàng chính là con gái của Long Vương. Sau này bà đã sinh ra

Mẫu Thoải là ai

Hình ảnh
        Mẫu Đệ Tam còn gọi là Mẫu Thoải. Chữ Thoải là đọc chệch của chữ Thủy. Mẫu Thoải tức là Mẫu Thủy hay còn gọi là Thủy Cung Thánh Mẫu. Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn đã ra đời từ rất lâu trước cả Mẫu Liễu Hạnh. Trong Tam Tòa Thánh mẫu, Mẫu Thoải đứng thứ ba. Vậy Mẫu Thoải là ai, đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Đền Mẫu Thoải - Lạng Sơn        Mẫu Thoải cùng như Mẫu Thượng Ngàn có nhiều thần tích khá khác nhau, không được thống nhất như Mẫu Liễu Hạnh. Dưới đây người viết liệt kê một số truyền thuyết về thân thế của Mẫu Thoải để các bạn tham khảo.      1. Các truyền thuyết Mẫu Thoải là con gái vua Thủy Tề (Long Vương)         Có hai truyền thuyết Mẫu Thoải xuất thân là con gái của Long Vương:             Truyền thuyết từ vùng Thái Bình, Nghệ An: Từ thủa hồng hoang, thời mở mang đất nước, vua Kinh Dương Vương đi chu du khắp nơi. Rồi một ngày kia, nhà vua gặp một người con gái nhan sắc tuyệt trần và đã lấy nàng làm vợ. Nàng chính là con gái của Long Vương. Sau này bà đã sinh ra

Mẫu Thoải là ai

Hình ảnh
        Mẫu Đệ Tam còn gọi là Mẫu Thoải. Chữ Thoải là đọc chệch của chữ Thủy. Mẫu Thoải tức là Mẫu Thủy hay còn gọi là Thủy Cung Thánh Mẫu. Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn đã ra đời từ rất lâu trước cả Mẫu Liễu Hạnh. Trong Tam Tòa Thánh mẫu, Mẫu Thoải đứng thứ ba. Vậy Mẫu Thoải là ai, đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Đền Xâm Thị thờ Mẫu Thoải ở Hồng Vân, Thường Tín        Mẫu Thoải cùng như Mẫu Thượng Ngàn có nhiều thần tích khá khác nhau, không được thống nhất như Mẫu Liễu Hạnh. Dưới đây người viết liệt kê một số truyền thuyết về thân thế của Mẫu Thoải để các bạn tham khảo.      1. Các truyền thuyết Mẫu Thoải là con gái vua Thủy Tề (Long Vương)         Có hai truyền thuyết Mẫu Thoải xuất thân là con gái của Long Vương:             Truyền thuyết từ vùng Thái Bình, Nghệ An: Từ thủa hồng hoang, thời mở mang đất nước, vua Kinh Dương Vương đi chu du khắp nơi. Rồi một ngày kia, nhà vua gặp một người con gái nhan sắc tuyệt trần và đã lấy nàng làm vợ. Nàng chính là con gái của Long Vương

Sự tích Mẫu Thượng Ngàn qua văn Diệu Tín Thiền Sư

Hình ảnh
      Diệu Tín Thiền Sư là ai       Theo ý kiến của tác giả Đồng Âm và quan điểm của Thày Trần Văn Hải - Thủ nhang đền Bồng Lai Hòa Bình - Một người am hiểu sâu sắc về Đạo Mẫu thì Động Sơn Trang thờ 3 Vị chúa Mường như sau:         - Sơn Trang Đệ Nhất: Thanh Sơn Đại Vương Bạch Anh Quản Trưởng Sơn Lâm Công chúa Lê Mại Đại Vương.         - Sơn trang Đệ Nhị: Diệu Tín Thiền Sư La Bình Công chúa.         - Sơn Trang Đệ Tam: Diệu Nghĩa Thiền Sư Quế Hoa Công chúa       Như vậy, theo quan niệm này Diệu Tín Thiền Sư chính là Đệ Nhị Sơn Trang hay Đệ Nhị Chúa Mường. Tuy nhiên, căn cứ theo các thần tích của đền Đông Cuông, của Đền Suối Mỡ, đền Bắc Lệ thì Mẫu Thượng Ngàn có 3 hóa thân:          - Lâm Cung Thánh Mẫu: Hiện thân của Mẫu Thượng Ngàn tại đền Đông Cuông. Lâm Cung Thánh mẫu đã được vua Lê Lợi phong là Lê Mại Đại Vương.          - La Bình Công Chúa: Hiện thân Mẫu Thượng Ngàn tại đền Bắc Lệ          - Quế Hoa Công Chúa: Hiện thân Mẫu Thượng Ngàn tại đền Suối Mỡ        Thì chúng ta có thể co

Mẫu Thượng Ngàn là ai

Hình ảnh
      M ẫu Thượng Ngàn còn gọi là Mẫu Đệ Nhị hay Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn bởi Mẫu đứng thứ hai trong Tam Tòa Thánh Mẫu.  Mẫu Thượng Ngàn là ai, nguồn gốc của Mẫu thế nào chắc chắn là điều rất nhiều người quan tâm.       Với Mẫu Liễu Hạnh thì thần tích khá rõ ràng, còn với Mẫu Thượng Ngàn với mỗi tên gọi thường đi kèm một sự tích khác nhau. Mẫu Thượng Ngàn có rất nhiều tên gọi như:  Diệu Tín Thiền sư,  Lê Mại Đại Vương, Đông Cuông Công chúa, Lâm Cung Thánh mẫu, Mẫu Đệ nhị Nhạc Phủ, Sơn Tinh công chúa...  Đền Thượng Suối Mỡ thờ Mẫu Thượng Ngàn        Mẫu Thượng Ngàn được thờ chủ yếu tại vùng rừng núi.  Có thể nói, ở đâu có rừng núi thì ở đó có đền thờ Mẫu Thượng Ngàn. Có ba nơi được coi là nơi thờ chính là Bắc Lệ (Lạng Sơn), Suối Mỡ (Bắc Giang) và Đông Cuông (Yên Bái). Tuy vậy, ba nơi nàylại lưu giữ những truyền thuyết có phần khác nhau về Mẫu Thượng Ngàn.           Lý giải về tên gọi khác nhau của Mẫu Thượng Ngàn        Mẫu Thượng Ngàn có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc củ

Mẫu Thượng Ngàn là ai

Hình ảnh
      M ẫu Thượng Ngàn còn gọi là Mẫu Đệ Nhị hay Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn bởi Mẫu đứng thứ hai trong Tam Tòa Thánh Mẫu.  Mẫu Thượng Ngàn là ai, nguồn gốc của Mẫu thế nào chắc chắn là điều rất nhiều người quan tâm.       Với Mẫu Liễu Hạnh thì thần tích khá rõ ràng, còn với Mẫu Thượng Ngàn với mỗi tên gọi thường đi kèm một sự tích khác nhau. Mẫu Thượng Ngàn có rất nhiều tên gọi như:  Diệu Tín Thiền sư,  Lê Mại Đại Vương, Đông Cuông Công chúa, Lâm Cung Thánh mẫu, Mẫu Đệ nhị Nhạc Phủ, Sơn Tinh công chúa...  Đền Thượng Suối Mỡ thờ Mẫu Thượng Ngàn        Mẫu Thượng Ngàn được thờ chủ yếu tại vùng rừng núi.  Có thể nói, ở đâu có rừng núi thì ở đó có đền thờ Mẫu Thượng Ngàn. Có ba nơi được coi là nơi thờ chính là Bắc Lệ (Lạng Sơn), Suối Mỡ (Bắc Giang) và Đông Cuông (Yên Bái). Tuy vậy, ba nơi nàylại lưu giữ những truyền thuyết có phần khác nhau về Mẫu Thượng Ngàn.           Lý giải về tên gọi khác nhau của Mẫu Thượng Ngàn        Mẫu Thượng Ngàn có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc củ

Đền Quan Đệ Tứ và sự linh thiêng

Hình ảnh
       Đền Quan Đệ Tứ nằm ở thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Đền còn được gọi là đền Quan Đệ Tứ Khâm Sai hay Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai.  Quan Đệ Tứ Khâm Sai là một trong năm vị tướng của Vua Cha Bát Hải Động Đình. 5 vị tướng này được coi là 5 người con trai của Đức Vua Cha. Năm vị này được suy tôn là " Ngũ Vị Tôn Ông" trong Tứ Phủ. Nơi đây là đền thờ chính cỉa Quan Đệ Tứ Khâm Sai. Quan Đệ Tứ được triều đình phong kiến sắc phong là " Đệ Tứ Thủy Thần".        Quan Lớn Đệ Tứ không giáng trần sau khi đã cùng Vua Cha Hải Động Đình đánh đuổi xong giặc ngoại xâm. Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai được Vua Cha trấn giữ vùng đồng bằng địa linh. Ngài ngự trên Thiên Đình chuyên về  biên chép sổ sách sinh tử. Toàn cảnh đền Quan Đệ Tứ           Trong tòa quan lớn, Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai ít khi giáng đồng nhất, cũng chỉ khi nào có đại lễ mới thỉnh ông về. Khi ngự đồng ông mặc áo vàng thêu rồng, hổ phù; làm lễ tấu hương khai quang rồi chứng sớ điệp. Thông thường, khi mở phủ kha