Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2017

Cách chữa bệnh do người âm bám - Phần hai

Hình ảnh
       Lời ban biên tập: Vừa qua, bài viết "Cách chữa bệnh do người âm bám" đã được rất nhiều bạn đọc đón nhận. Nhiều bạn đã gọi đến ban biên tập chúng tôi xin làm rõ vấn đề này hơn để có thể lựa chọn được giải pháp hóa giải sao cho có hiệu quả nhất. Vì vậy, ban biên tập chúng tôi đã biên tập phần hai để các bạn tham khảo.  Phần 2: KHÁI NIỆM BỆNH VƯƠNG ÂM VÀ SƠ LƯỢC VỀ CÁC BIỆN PHÁP HÓA GIẢI 1. Khái niệm về bệnh vương âm          Như chúng ta đã biết, con người ta ngoài phần tế bào vật chất còn có năng lượng điện sinh học. Theo định luật bảo toàn năng lượng: ”Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên biến mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng nọ sang dạng kia”. Sau khi con người ta chết qua hết 3 ngày, tế bào vật chất bắt đầu tan rữa, phần năng lượng điện sinh học tách ra khỏi tế bào chết thành một dạng năng lượng điện sinh học trong không gian, mà dân gian gọi là hồn, là ma, là vong… cũng đều là phần năng lượng sinh học của người quá cố.        Bệnh vương âm là các

Cách chữa bệnh do người âm bám theo

Hình ảnh
        Lời ban biên tập: Hiện nay, rất nhiều người có hiện tượng người âm theo, được các thầy đồng cho ra hầu đồng nhưng không khỏi, thậm chí lại nặng thêm. Tại sao vậy, nguyên nhân của việc này là gì, đấy có phải là giải pháp hữu hiệu không. Đây là điều nhiều bạn băn khoăn. Chúng tôi xin đăng lại một bức thư gửi cho một người ở báo Catytoday có hai chị em bị bệnh vương âm của Kiến Trúc sư - Nhà Tâm Linh Trần Yên Nguyên để các bạn tham khảo.       Chúng tôi hy vọng bài viết này, sẽ là một sự giác ngộ cho nhưng ai có con cháu bị vương âm có cái nhìn đúng đắn về sự việc và có biện pháp hữu hiệu để tránh tiền mất, tật mang.       Tôi là Kiến trúc sư, là một trí thức, tôi không phải người mê tín dị đoan hay cuồng tín nhưng tôi đã nghiên cứu hiện tượng của thế giới vô hình từ nhiều năm nay.Thầy trò tôi đã thành lập đạo tràng gồm hơn 10 vị tu sĩ đại Thừa ( sư thầy trưởng đạo tràng là thượng tọa Thích Hải Viên – hiện đang ở Mỹ, đại đức thích Từ Niệm – đại đức thích Vân Pháp hiện ở chùa Từ V

Đền Bắc Lệ - Bia ký nhà đền

Hình ảnh
        Lời ban biên tập:   Đền Công Đồng Bắc Lệ thờ ai. Việc dịch các bia ký của Đền Công Đồng Bắc Lệ có năm 1922 và năm 1933 của Viện Hán Nôm cho thấy Đền Công Đồng Bắc Lệ của bạn Hoàng Giáp - Viện Hán Nôm cung cấp và bạn Đỗ Tùng đăng tải sẽ giúp các bạn sẽ rõ.       Chúng tôi xin đăng lại bài viết này do bạn Đỗ Tùng đăng tải lên một nhóm về Đạo Mẫu trên Facebook để các bạn tham khảo.       Tam Quan đền Công Đồng Bắc Lệ       VĂN BIA ĐỀN CÔNG ĐỒNG BẮC LỆ       Những ai còn thắc mắc, băn khoăn hoặc tranh luận về thần chủ của đền Bắc Lệ - Hữu Lũng, Lạng Sơn thì kính xin tham khảo thêm tư liệu ở bài viết này. Đền Bắc Lệ thờ Tam tòa Thánh Mẫu là: Đệ nhất tiên Thiên Phủ Dày (Mẫu Liễu), Đệ Nhị Sơn lâm Đông Cuông (Mẫu Thượng Ngàn) và Đệ Tam Thủy tinh Xích Lân (Mẫu Thoải) trong đó ngôi thần chủ là Thánh Mẫu Vân Hương Phủ Dày (Tức Mẫu Liễu). Theo bia văn ký thì Đền Bắc Lệ không phải là đền thờ chính của Thánh Mẫu Thượng Ngàn như vẫn quan niệm từ trước đến nay. Thần chủ của Đền Bắc Lệ là Thánh

Thanh đồng cần phải làm gì

Hình ảnh
Lời ban biên tập :   Cần phải làm gì khi đã ra hầu đồng. Đây là điều nhiều thanh đồng muốn biết. Chúng tôi xin mạn phép thầy Đồng Âm - Một người thầy tâm đức, có nhiều công sức đóng góp cho sự chấn hưng Đạo Mẫu - xin được lược trích và biên tập bài viết CÙNG THANH ĐỒNG VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN THỬ ĐỒNG để các bạn tham khảo.         Các bạn thân, việc bắc ghế cho ngài ngồi bắc ngai cho ngài ngự là con đường mà tôi và các bạn đang đi, đó cũng chính là con đường để TU THÂN của mỗi đồng nhân. Có thể 10 năm 20 năm hay thậm chí lâu hơn nữa các bạn quay đầu nhìn lại quãng đường mình đã qua và nhận ra rằng " ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần", không phải ngẫu nhiên mà lại có tạ bách nhật và có giai đoạn “ 3 năm thử lính 9 năm thử đồng”. Con đường Tu nào mà chẳng có chông gai phải không các bạn, có khó khăn thì mới quý trong những gì mình vất vả để đạt được. 100 ngày sau mở phủ chính là giai đoạn khảo tâm con đồng, và “ 3 năm thủ lính 9 năm thử đồng” là quá trình thử thách để thanh đồng có

Sự ngộ nhận trong hầu đồng

Hình ảnh
      Lời ban biên tập: Hiện nay, có thanh đồng ra hầu được lộc thì chỉ nghĩ đó là Mẫu cho, thánh ban. Có người ra hầu vẫn lận đận lại cho rằng đó là do lỗi thầy, lỗi lễ nên thánh quở, thánh phạt rồi lại loay hoay đổi thầy, xoay khăn...       Chúng tôi mạn phép lược trích và biên tập ý kiến của bạn Đàm Quang Vinh trong bài viết SỰ NGỘ NHẬN TRONG HẦU ĐỒNG để các bạn tham khảo và suy ngẫm.          Trong thế giới vô vi, có hai thế lực tâm linh chính: Ma quỉ (hay vong ma) và Thánh thần (hay tứ phủ).      Mọi người thường cho rằng: Vong ma làm hại cuộc sống của con người, đem lại những điều xui xẻo, đen đủi. Thánh tứ phủ ban tài phát lộc đem lại những điều may mắn.                 Mọi người cũng cho rằng:  Cầu tài cầu lộc thì đến cửa Thánh,  cầu bình yên thì đến cửa Phật.         Như vậy, trong một phạm trù khuôn khổ nhất định, thì con người luôn nghĩ đến 2 yếu tố chính là: Tiền tài và Thánh thần .          Xuất phát

Hầu đồng sao cho có LỘC

Hình ảnh
      Lời ban biên tập: Hiện nay, tình trạng đua đồng, đua bóng đang là vấn nạn của Đạo Mẫu. Người hầu đồng chỉ mong hầu để có Lộc, mà quên rằng ra hầu để tu căn, giải nghiệp. Thậm chí mê muội với những chiêm bao Ngài báo mà dẫn đến lỗi Đạo, lỗi Đồng. Chỉ vì hám LỘC mà dốc tiền vào hầu. LỘC đâu chẳng thấy chỉ thấy con chê, chồng giận; thậm chí tan cửa nát nhà, khuynh gia bại sản.  Chúng tôi xin biên tập và lược trích một số ý kiến của Thầy Huyền Tích - Một người thày luôn mong chấn hưng Đạo Mẫu theo đúng giá trị của Đạo -  để chúng ta cùng suy ngẫm. Hầu Đồng như nào để có Phúc có Lộc           Trang nghiêm thanh tịnh bình đẳng không lãng phí xa hoa ấy là Phúc của Đạo. Đàn lễ càng tốn kém bao nhiêu càng thể hiện sự hoành tráng bao nhiêu thì càng đi xa Đạo bấy nhiêu và tổn Phúc bấy nhiêu.            Đạo chỉ cần trang nghiêm, thanh tịnh, bình đẳng.          Sự bình đẳng chính là ở sự dung hòa. Đạo ở đây làm cho ai cũng có thể nhìn mà tu theo được; đồng giầu, lính khó không có sự phân biệ